10 bài tập tình huống ôn thi viên chức
Giá: 15,000
Mã sản phẩm : SP_FBQLK7OAW2
Điểm sản phẩm :
10 bài tập tình huống ôn thi viên chức
10 bài tập tình huống ôn thi viên chức
Là tài liệu được tuyendungcongchuc247.com sưu tầm, biên soạn gồm các nội dung cơ bản dưới đây. Tuyendungcongchuc247.com rất mong giúp ích được các bạn trong quá trình ôn thi công chức-viên chức.
Nội dung chi tiết tài liệu:
MỤC LỤC
Tình huống 1. Bình được điều dạy thay đồng nghiệp đang nằm viện (cô An). Giờ dạy khá hấp dẫn, HS chăm chú lắng nghe và tham gia phát biểu. Hết giờ, cả lớp vỗ tay hân hoan. Bỗng có một HS nói to “Dạy thế mới là dạy chứ. Như cô An, chán chết!”. Nếu là Bình, bạn sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây? Vì sao? |
|
Tình huống 2. Bạn bước vào lớp, cả lớp đứng nghiêm chào GV. Bạn phát hiện một HS cuối lớp không đứng dậy chào như nghi lễ. Bạn chọn cách xử lí nào trong các tình huống sau đây, vì sao?
|
|
Tình huống 3. Đến giờ, bạn bước vào lớp thì thấy lớp chưa trực nhật, bảng chưa xóa, bàn ghế không ngay ngắn, giấy vụn,... Bạn sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây? Vì sao?
|
|
Tình huống 4 . Đầu giờ học, sau khi thầy giáo trả bài kiểm tra, một HS thắc mắc là thầy chấm sai bài của em. Nếu là bạn, bạn sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây? Vì sao?
|
|
Tình huống 5: Trong giờ luyện tập, sau khi thầy giáo đã chữa xong bài toán, một HS đứng lên nói: “Em có cách giải hay hơn thầy”. Nếu là bạn, bạn chọn cách ứng xử nào dưới đây? Vì sao?
|
|
Tình huống 6. Sau khi trả bài kiểm tra cho HS, đang chuẩn bị giảng bài mới, cô giáo phát hiện một HS ngang nhiên xé bài kiểm tra trước lớp. Nếu là bạn, bạn sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây? Vì sao? Tình huống 7: . Trong giờ KT 45 phút, giáo viên phát hiện một HS (là lớp phó học tập) mở vở dưới ngăn bàn và đang chép bài. Nếu là bạn, bạn sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây? Vì sao?
|
|
Tình huống 8. Giả sử trong giờ lên lớp của một tiết dạy, học sinh hỏi bạn một vấn đề liên quan đến bài giảng mà nhìn qua bạn chưa có câu trả lời thích hợp. Bạn xử lý tình huống đó như thế nào?
|
|
Tình huống 9: Trong khi chấm bài kiểm tra, bạn thấy có một trường hợp học sinh mức học chỉ ở mức độ trung bình nhưng bài kiểm tra xuất sắc. Với trường hợp như vậy giờ trả bài kiểm tra bạn xử lý như thế nào?
|
|
Tình huống 10 :Sau khi trả bài kiểm tra định kỳ cho lớp, bạn quay lên bục giảng chữa bài để cho các em rút kinh nghiệm thì bỗng nghe tiếng xé và vò giấy. Khi quay lại thì thấy Nam đã xé tan bài làm được một điểm của mình trước sự ngơ ngác của các bạn trong lớp.
|
|
Tình huống 1. Bình được điều dạy thay đồng nghiệp đang nằm viện (cô An). Giờ dạy khá hấp dẫn, HS chăm chú lắng nghe và tham gia phát biểu. Hết giờ, cả lớp vỗ tay hân hoan. Bỗng có một HS nói to “Dạy thế mới là dạy chứ. Như cô An, chán chết!”. Nếu là Bình, bạn sẽ chọn cách ứng xử nào dưới đây? Vì sao?
Cách 1. Coi như không nghe thấy và lẳng lặng ra khỏi lớp.
Cách 2. Hỏi tên em học sinh và phê bình vì nói năng bừa bãi.
Cách 3. “Cảm ơn vì cả lớp đã hợp tác với cô trong bài giảng. Hôm nay cô mới dạy các em có 1 tiết. Mỗi thầy cô có một phương pháp dạy học riêng. Nếu có sự hợp tác, các em sẽ thấy hào hứng. Các em đã vào viện thăm cô An chưa? Chúc các em tiến bộ”.
Trả lời:
Giao tiếp sư phạm là hoạt động diễn ra hằng ngày khi GV chúng ta tiếp xúc với HS,hoạt động này đóng một vai trò rất quan trọng trong việc hình thành phát triển phẩm chất năng lực và tính cách hs.Vì vậy,khi có các tình huống nảy sinh đòi hỏi người giáo viên phải biết cách ứng xử chuẩn mực khéo léo hiệu quả và có tính hiệu quả lâu dài.
Tình huống đặt ra ở đây là: Bình được điều dạy thay đồng nghiệp đang nằm viện (cô An). Giờ dạy khá hấp dẫn, HS chăm chú lắng nghe và tham gia phát biểu. Hết giờ, cả lớp vỗ tay hân hoan. Bỗng có một HS nói to “Dạy thế mới là dạy chứ. Như cô An, chán chết!”
Thông thường, các GV có các cách xử lí sau:
Cách 1. Coi như không nghe thấy và lẳng lặng ra khỏi lớp.
Cách 2. Hỏi tên em học sinh và phê bình vì nói năng bừa bãi.
Cách 3. “Cảm ơn vì cả lớp đã hợp tác với cô trong bài giảng. Hôm nay cô mới dạy các em có 1 tiết. Mỗi thầy cô có một phương pháp dạy học riêng. Nếu có sự hợp tác, các em sẽ thấy hào hứng. Các em đã vào viện thăm cô An chưa? Chúc các em tiến bộ”.
Do đó tôi chọn cách xử lí thứ 3, vì:
Nếu ứng xử như cách 1 không lắng nghe ý kiến phản hồi của HS: không giữ dc được uy tín cho đồng nghiệp
Nếu ứng xử như cách 2 hỏi tên em học sinh và phê bình vì nói năng bừa bãi: không lắng nghe tất cả các ý kiến phản hồi của HS một cách thân thiện
Với cách xử lí số 3
- Cô đã lắng nghe tất cả các ý kiến phản hồi của HS một cách thân thiện.
- Giữ được uy tín cho đồng nghiệp bằng cách giải thích để học sinh hiểu Mỗi thầy cô có một phương pháp dạy học riêng
- Nhắc các em biết hợp tác trong học tập, biết quan tâm chia sẻ, nhất là biết lễ phép hỏi thăm thầy cô lúc ốm đau.
Lời kết: Vậy là 10 bài tập tình huống ôn thi viên chức
đã được tuyendungcongchuc247.com chia sẻ đến các bạn rồi rất vui vì giúp ích được các bạn. Các bạn hãy luôn ủng hộ tuyendungcongchuc247.com nhé. Hãy đăng ký thành viên để được hưởng ưu đãi, và đón nhận những thông tin tuyển dụng mới nhất.
Đến FanPage tuyển dụng để nhận ngay thông tin tuyển dụng hot
Tham gia Group Facebook để nhận được nhiều tài liệu, thông tin tuyển dụng hơn nhé Tới group
Đến Group tuyển dụng để nhận ngay thông tin mới
MỌI THÔNG TIN CHI TIẾT VUI LÒNG LIÊN HỆ
Điện thoại: 0986 886 725 - zalo 0986 886 725